Con cái là tài sản quý giá nhất đối với cha mẹ. Vợ chồng khi chuẩn bị ly hôn hay đã ly hôn luôn có nghĩa vụ nhất định về nuôi dưỡng và chăm ...
Con cái là tài sản quý giá nhất đối với cha mẹ. Vợ chồng khi chuẩn bị ly hôn hay đã ly hôn luôn có nghĩa vụ nhất định về nuôi dưỡng và chăm sóc.
Vậy làm thế nào để giành quyền trực tiếp nuôi dưỡng con cái sau khi đã ly hôn?
CĂN CỨ:
NỘI DUNG
1. Yếu tố then chốt ảnh hưởng đến quyền nuôi con
Để được trực tiếp nuôi con cần được tòa án phán quyết dựa trên một số căn cứ nhất định:
- Tuổi của con cái
- Thỏa thuận của bố mẹ
- Điều kiện kinh tế giữa hai bên
Tuổi của con sẽ có những trường hợp sau:
Thỏa thuận của bố mẹ bé:
- Hai bên vợ chồng sẽ thỏa thuận xem ai chăm sóc trực tiếp
- Người không chăm sóc trực tiếp vẫn có nghĩa vụ thăm nuôi và trợ cấp đến khi con trưởng thành
Môi trường, hoàn cảnh, kinh tế 2 bên:
- Bên nào có điều kiện tốt hơn về kinh tế và môi trường phát triển toàn diện cho bé sẽ được tòa xem xét và giao con để trực tiếp nuôi dưỡng
2. Sau khi ly hôn, có giành lại được quyền nuôi con hay không?
Phải khẳng định luôn, sau khi có bản án ly hôn có hiểu lực của tòa án thì vẫn có thể kháng cáo để giành quyền nuôi con.
Để giành quyền nuôi con phải có những yếu tố chính quy định tại Khoản 2 Điều 84 Luật HN & GĐ 2014:
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
Như vậy, để giành quyền nuôi con phải chứng minh rằng:
- Bản thân đủ điều kiện trực tiếp trông nom, giáo dục con tốt hơn
- Phía bên kia không đủ điều kiện để con phát triển toàn diện
- Thêm nữa là nguyện vọng khi con đã đủ 7 tuổi
3. Thủ tục giành quyền nuôi con
Hồ sơ:
- Đơn yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn;
- Bản án ly hôn;
- Sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân của hai người (bản sao có chứng thực);
- Giấy khai sinh của con (bản sao có chứng thực);
- Các tài liệu chứng minh cho yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Tham khảo: Giành quyền nuôi con khi ly hôn
4. Thủ tục ly hôn
5. Dịch vụ chúng tôi cung cấp
- Dịch vụ tư vấn ly hôn
- Dịch vụ viết đơn từ liên quan
- Dịch vụ ly hôn nhanh
- Dịch vụ khởi kiện đòi quyền lợi nuôi con
- Dịch vụ khởi kiện đòi quyền lợi về tài sản
Nếu có nhu cầu Ly hôn nhanh, hãy liên hệ ngay nhé!